PHÒNG KHÁM ĐA KHOA NGUYỄN TRÃI - THỦ DẦU MỘT BÌNH DƯƠNG | 303 Đại Lộ Bình Dương

  • icon trang chủ phòng khám
  • PK ĐK NGUYỄN TRÃI - THỦ DẦU MỘT

    303 Đại Lộ Bình Dương, P. Chánh Nghĩa, TP.Thủ Dầu Một

    (đối diện tòa nhà Becamex)

Người bị bệnh hậu môn ngoại kiêng ăn gì

Ngày đăng : 05-07-2023

     Việc ăn uống luôn là vấn đề quan trọng đối với các bệnh lý liên quan đến hậu môn – trực tràng. Nó giúp bạn cải thiện tình trạng bệnh hoặc làm bệnh tình ngày một nặng hơn, gây nhiều biến chứng khôn lường. Do đó, người sa búi hậu môn ngoại kiêng ăn gì phòng khám uy tín Thủ Dầu Một sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này ngay trong bài viết sau đây.

 

Bệnh nhân sa búi hậu môn ngoại kiêng ăn gì?

 

     Nguyên nhân dẫn đến sa búi hậu môn ngoại có thể là do chế độ ăn uống không lành mạnh, ăn quá nhiều đồ nóng, chất kích thích, có gas, nhiều dầu mỡ,… từ khiến hệ tiêu hóa hoạt động không ổn định, táo bón, lâu dần hình thành các sa búi hậu môn bên ngoài hậu môn.

 

     Chính vì thế người sa búi hậu môn ngoại nên kiêng ăn gì là điều cần được lưu tâm trong việc phòng ngừa cũng như không để bệnh hậu môn ngoại tiến triển xấu đi.

 

Các loại gia vị có tính cay nóng là điều

Các loại gia vị có tính cay nóng là điều mà người sa búi hậu môn ngoại nên kiêng cử

 

 Kiêng sử dụng muối: Nếu bạn sử dụng nhiều loại gia vị này sẽ khiến các mạch máu và tĩnh mạch hậu môn bị trương phình và căn ra, hãy ăn nhạt để tốt cho sức khỏe cũng như phòng ngừa dấu hiệu của bệnh hậu môn.

 

 Những gia vị cay nóng: Bao gồm ớt, tiêu, tỏi, xả, gừng,…sẽ làm kích thích niêm mạc dạ dày, bệnh nhân cảm thấy đau đớn do sưng hậu môn khi đại tiện và mỗi lần đi đều trở nên khó khăn.

 

 Tránh đồ uống có cồn và cafein: Từ bỏ thói quen uống bia, rượu, thuốc lá, cà phê,… sẽ khiến cơ thể luôn khỏe mạnh. Những chất độc có trong đó sẽ làm cho khung ruột bị áp lực lớn và các triệu chứng nặng hơn.

 

 Đồ ăn nhiều mỡ, chất béo, thức ăn nhanh: Những đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ và chất béo khiến dạ dày hoạt động “vất vả” hơn. Ngoài ra, các đồ ăn nhanh thường thiếu chất xơ cũng như các dưỡng chất thiết yếu từ đó làm tăng chứng táo bón cũng như sa búi hậu môn ngoại nhiều hơn.

 

     bệnh hậu môn ngoại ngoài kiêng ăn gì ra thì bạn cũng nên chú ý  một số vấn đề sau tránh ăn quá no để tạo áp lực lên ổ bụng. Người bệnh nên hạn chế đứng hoặc ngoài quá lâu một chỗ, đồng thời hạn chế thói quen đi đại tiện quá lâu để tránh sa búi hậu môn sa ra ngoài.

 

Những thực phẩm tốt và có lợi cho người sa búi hậu môn ngoại

 

     Với những thông tin trên từ phòng khám uy tín Thủ Dầu Một,  các bạn đã biết được bệnh hậu môn ngoại cần có chế độ ăn uống kiêng cử ra sao. Người bệnh hạn chế tối đa các thực phẩm trên để giữ cho cơ thể luôn khỏe mạnh.

 

     Người bệnh hậu môn ngoại ăn gì là câu hỏi không khó, bởi vì chúng ta đã biết chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa, vì vậy bạn nên xây dựng một chế độ ăn uống như sau:  

 

 Các loại rau xanh đều rất giàu chất xơ như rau mồng tơi, rau lang, rau dền… có tác dụng nhuận tràng, tác động đến sự co bóp của dạ dày, ruột, giảm nồng độ cholesteron…

 

 Các loại trái cây họ cam quýt, đào, mận tím… cũng có hàm lượng chất xơ tương tự như rau xanh giúp tăng cường việc trao đổi chất, thanh nhiệt,…

 

Cơ thể người mắc sa búi hậu môn ngoại cần được cung cấp đầy đủ

Cơ thể người mắc sa búi hậu môn ngoại cần được cung cấp đầy đủ lượng nước cần thiết mỗi ngày

 

 Khoai lang có rất nhiều lợi ích như tốt cho hệ tiêu hóa, nhuận tràng, bồi bổ cơ thể, lợi mật, sáng mắt, tiêu viêm, ăn khoai lang sẽ ngăn chặn táo bón và hỗ trợ điều trị sa búi hậu môn ngoại hiệu quả.  

 

 Một điều quan trọng để hạn chế dấu hiệu bệnh hậu môn xuất hiện chính là cung cấp cho cơ thể đầy đủ lượng nước khoảng 1.5 – 2 lí mỗi ngày.

 

     Trên đây là một số thông tin người bệnh hậu môn ngoại nên kiêng ăn gì của phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một. Mọi thắc mắc hãy nhấc máy liên hệ theo hotline 0908 522 700 - 0908 522 700 hoặc chọn vào [ Tư Vấn sa búi hậu môn Ngoại ] để được giải đáp cụ thể. 

Chia sẻ trên:

MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM HIỆN ĐẠI TIÊN TIẾN