PHÒNG KHÁM ĐA KHOA NGUYỄN TRÃI - THỦ DẦU MỘT BÌNH DƯƠNG | 303 Đại Lộ Bình Dương

  • icon trang chủ phòng khám
  • PK ĐK NGUYỄN TRÃI - THỦ DẦU MỘT

    303 Đại Lộ Bình Dương, P. Chánh Nghĩa, TP.Thủ Dầu Một

    (đối diện tòa nhà Becamex)

Tại sao lại mắc bệnh đại tiện ra máu?

Ngày đăng : 05-07-2023

  Bệnh đại tiện ra máu là căn bệnh khá phổ biến và xuất phát do rất nhiều nguyên nhân gây ra.

 

  Để bảo vệ sức khỏe của mình, bản thân mọi người cần trang bị kiến thức về bệnh và nắm được các nguyên nhân gây bệnh để biết cách phòng tránh và điều trị hiệu quả.

 

7 nguyên nhân chính gây nên đại tiện ra máu

 

Có rặn khi đi vệ sinh là nguyên nhân dẫn đến đại tiện ra máu

Có rặn khi đi vệ sinh là nguyên nhân dẫn đến đại tiện ra máu

 

   Tắm gội không thường xuyên

 

  Việc lười tắm hoặc không vệ sinh vùng hậu môn sau khi đi đại tiện là nguyên nhân rất dễ gây ra táo bón và dẫn đến bệnh hậu môn.

 

  Do đó, môi người nên tự thiết lập một khoảng thời gian yên tĩnh và duy trì nó mỗi ngày để vệ sinh cơ thể sạch sẽ, thư giãn sản khoái, tận hưởng nhưng giây phút thoải mái.

 

   Cố rặn khi bị táo bón

 

  Khi bị táo bón, việc khó khăn nhất là đẩy phân ra ngoài cơ thể. Thế nên nhiều người thường phải gồng mình lên, cố ép các cơ hậu môn rặn thật mạnh để đẩy chất thải ra ngoài. Điều này đã khiến những tĩnh mạch ở thành hậu môn giãn ra và bắt đầu có dấu hiệu suy yếu dần gây ra đại tiện ra máu.

 

  Thay vì cố sức rặn mỗi khi đi đại tiện, người bệnh hãy đứng dậy và đi bộ, thả lỏng cơ thể. Việc thường xuyên vận động, di chuyển sẽ giúp cho ruột của bạn di chuyển tốt hơn.

 

>>>Có thể bạn muốn biết: Dấu hiệu bệnh đại tiện ra máu ở nam và nữ giới

 

   Chế độ ăn uống không hợp lý

 

  Ăn nhiều thực phẩm dầu mỡ, ít chất xơ sẽ khiến cho ruột khó chuyển động, dễ bị táo bón. Vì vậy, nên ăn nhiều trái cây, rau xanh, ngũ cốc nguyên cám, các loại đậu,... để hấp thụ chất xơ cho cơ thể.

 

Ăn nhiều thực phẩm cay nóng gây đại tiện ra máu

Ăn nhiều thực phẩm cay nóng gây đại tiện ra máu

 

   Thiếu nước

 

  Uống ít nước dễ gây táo bón, đau rát khi đi đại tiện. Khi phân đi qua ống hậu môn những cạnh thô, sắc của phân sẽ cọ xát vào thành tĩnh mạch gây xước bề mặt, kích ứng, sưng và chảy máu ở thành ống hậu môn.

 

  Vậy nên, hãy cố gắng uống đủ 2 lít nước mỗi ngày kể cả trong những khi thời tiết mát mẻ, lạnh cũng nên duy trì lượng nước này để tránh nguy cơ bị táo bón.

 

   Nâng, vác vật quá nặng

 

  Thường xuyên tập tạ hay làm những công việc phải bốc váccác vật nặng quá nhiều sẽ làm cho vùng hậu môn bị đè nén và gây ảnh hưởng lớn lên thành ống hậu môn.

 

  Để tránh bị bệnh hậu môn nối, mọi người cần phải luôn phải cân nhắc khối lượng của vật trước khi nâng, vác, khuân lên. Nếu nó quá nặng so với sức của mình thì hãy nhờ người khác khiêng cùng.

 

   Thiếu tập luyện thể thao

 

  Ít vận động, ăn uống không hợp lý sẽ rất dễ dẫn đến béo phì, gây áp lực lên vùng trực tràng gây hình thành nên đại tiện ra máu.

  Tương tự, việc ngồi quá nhiều cũng sẽ làm giảm lưu thông máu ở vùng hậu môn làm sa búi hậu môn chịu áp lực cao trong thời gian dài gây sưng lên mỗi khi đi cầu và hình thành các sa búi hậu môn.

 

   Căng thẳng

 

  Căng thẳng tinh thần quá mức sẽ gây mệt mỏi lên tất cả các bộ phận của cơ thể và cũng là một nguyên nhân chính dẫn đến bệnh đại tiện ra máu.

 

  Căng thẳng tinh thần sẽ làm tăng huyết áp và làm cho huyết áp ở xung quanh khu vực hậu môn cũng tăng theo gây ra đại tiện ra máu. Vì thế, hãy thư giãn, giải tỏa tinh thần bằng việc trò chuyện, chơi thể thao cùng bạn bè.

 

  Với những thông tin hữu ích về các nguyên nhân gây bệnh hậu môn mà Phòng Khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một chia sẻ trên hy vọng có thể giúp mọi người có thêm kiến thức mới về bệnh.

 

  Nếu có thắc mắc về bệnh đại tiện ra máu hãy nhấp vào chuyên mục >>Tư vấn trực tiếp<< dưới đây để được các bác sĩ giải đáp thêm.

Chia sẻ trên:

MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM HIỆN ĐẠI TIÊN TIẾN