PHÒNG KHÁM ĐA KHOA NGUYỄN TRÃI - THỦ DẦU MỘT BÌNH DƯƠNG | 303 Đại Lộ Bình Dương

  • icon trang chủ phòng khám
  • PK ĐK NGUYỄN TRÃI - THỦ DẦU MỘT

    303 Đại Lộ Bình Dương, P. Chánh Nghĩa, TP.Thủ Dầu Một

    (đối diện tòa nhà Becamex)

Mụn rộp ở môi và cách điều trị bệnh

Ngày đăng : 12-04-2017

  Mụn rộp sinh dục ở môi có thể gặp ở người bệnh khi có quan hệ bằng miệng hay có tiếp xúc với người bị bệnh bằng miệng như hôn. Thế thì khi bị mụn rộp ở môi có cách điều trị bệnh như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua nội dung bên dưới đây.

 

 

 

(Tư vấn ngay bây giờ - Đảm bảo bạn hài lòng)

 

 

Biểu hiện mụn rộp ở môi

 

  Người bị mụn rộp ở môi thường sẽ có những biểu hiện cần chú ý như:

 

Mụn rộp ở môi và cách điều trị bệnh

Mụn rộp ở môi thường nổi mụn

 

   Người bệnh có cảm giác đau, ngứa rát và nóng đỏ ở vùng da môi và xuất hiện những mụn đỏ có nước tập trung ở môi hoặc quanh môi, có thể sẽ lan sang các vùng da ở gần như cằm, mũi, má…

 

   Mụn có dịch mủ, khi vỡ ra sẽ thấy dịch chảy ra ngoài gây viêm nhiễm và gây vết loét trên da.

 

   Một số biểu hiện khác như nổi hạch, sưng to ở cổ, dưới hàm làm bệnh nhân bị sốt, đau đầu, đau họng, người mệt mỏi…

 

   Khoảng 10 - 15 ngày thì nốt mụn sẽ tụ mủ, tự khô và đóng vảy và mất sau 2 - 3 tuần và có thể để lại vết sẹo nếu không cẩn thận trong quá trình điều trị.

 

 

 

(Tư vấn ngay bây giờ - Đảm bảo bạn hài lòng)

 

 

Cách chữa mụn rộp ở môi

 

  Điều trị mụn rộp ở môi bằng chế độ sinh hoạt

 

  Súc miệng với nước muối pha loãng để sát trùng vết thương, ngâm băng trong nước lạnh rồi đặt lên vết thương chảy mủ khoảng 20 phút, để làm dịu cơn đau và giảm nguy cơ bị bội nhiễm.

 

  Tắm nước ấm pha muối hoặc dung dịch thuốc tím thật loãng, giữ cho da khô thoáng và sạch sẽ, mặc quần áo rộng rãi.

 

  Hạn chế tiếp xúc và không dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác để hạn chế tình trạng lây nhiễm của bệnh.

 

  Dùng son dưỡng môi và chất chống nắng có chỉ số SPF từ 15 trở lên để giúp làm dịu các vết nứt. Không dùng mỹ phẩm trên vùng da bị mụn để hạn chế tình trạng viêm nhiễm.

 

  Người bệnh không nên quá lo lắng, căng thẳng, cần giữ tinh thần được thoải mái.

 

Mụn rộp ở môi và cách điều trị bệnh

Điều trị mụn rộp ở môi bằng thuốc bôi

 

  Điều trị mụn rộp ở môi bằng thuốc

 

  Hiện có các loại thuốc hỗ trợ điều trị mụn rộp ở môi như:

 

  Thuốc uống: Thuốc có tác dụng giảm đau, hạn chế sự phát triển của vi rút gây bệnh, khống chế bệnh.

 

  Thuốc bôi: Dạng kem bôi có tác dụng chống viêm nhiễm, giúp các nốt mụn khô lại và không bị mụn nước vỡ ra.

 

  Tùy từng trường hợp bệnh mà bác sĩ sẽ có những chỉ định sử dụng thuốc một cách cụ thể để đảm bảo sự an toàn và hiệu quả cho người bệnh.

 

   Ngoài ra, các bác sĩ của Phòng Khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một cũng có những lưu ý cho người bệnh về việc điều trị mụn rộp ở môi như:

 

   Không tự ý dùng thuốc điều trị bệnh khi chưa có ý kiến của các bác sĩ.

 

   Trong quá trình điều trị bằng thuốc cần tuân thủ những quy định và hướng dẫn về việc dùng thuốc, dùng đúng liều lượng, trong thời gian quy định.

 

   Nên thường xuyên tái khám định kỳ để kiểm tra tình trạng bệnh.

 

   Không tự ý ngưng thuốc khi thấy tình trạng bệnh đã thuyên giảm, chỉ ngưng thuốc khi có tý kiến bác sĩ và kiểm tra chắc chắn tình trạng bệnh đã khỏi.

 

 

 

 

 

  Tại Phòng Khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một hiện đang là một trong những cơ sở y tế điều trị mụn rộp ở miệng một cách an toàn và hiệu quả cho người bệnh. Với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, trang thiết bị y tế hiện đại, môi trường thăm khám chuyên nghiệp. Chúng tôi sẽ là lựa chọn phù hợp nhất với người bệnh.

 

  Mong rằng với những thông tin trên đây về vấn đề cách chưa mụn rộp ở môi sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin cần thiết và hữu ích.

 

   Nếu còn thắc mắc hay muốn tư vấn thêm thì hãy gọi vào Hotline: 0908 522 700 để được tư vấn.

 

   Nhấp vào >> Bảng Tư Vấn << bên dưới để được các bác sĩ của chúng tôi giải đáp thắc mắc một cách nhanh chóng và miễn phí.

 

 

(Tư vấn ngay bây giờ - Đảm bảo bạn hài lòng)

 

 

Chia sẻ trên:

MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM HIỆN ĐẠI TIÊN TIẾN