PHÒNG KHÁM ĐA KHOA NGUYỄN TRÃI - THỦ DẦU MỘT BÌNH DƯƠNG | 303 Đại Lộ Bình Dương

  • icon trang chủ phòng khám
  • PK ĐK NGUYỄN TRÃI - THỦ DẦU MỘT

    303 Đại Lộ Bình Dương, P. Chánh Nghĩa, TP.Thủ Dầu Một

    (đối diện tòa nhà Becamex)

Chỉ số đường huyết người bình thường bao nhiêu là an toàn

Ngày đăng : 29-06-2019

 

Chỉ số đường huyết là glycemic index (gọi tắt là GI). GI là chỉ số phản ảnh tốc độ gia tăng đường huyết sau khi ăn các thực phẩm giàu chất bột - đường. Theo đó, chỉ số GI của một thực phẩm được chia thành 3 loại: thấp, trung bình hoặc cao. Chỉ số đường huyết của mỗi người không bao giờ duy trì ở một mức nhất định nào đó mà có sự biến động liên tục từ trước khi ăn đến sau khi ăn. Vậy chỉ số đường huyết người bình thường bao nhiêu là an toàn?. Để giải đáp thắc mắc trên, xin mời các bạn xem bài viết dưới đây:

 

Chỉ số đường huyết người bình thường bao nhiêu là an toàn

 

Chỉ số đường huyết (GI) an toàn của người bình thường là khoảng 70mg và chỉ số GI cao từ 181 trở lên là cao. Sự thay đổi chỉ số đường huyết trước và sau khi ăn điều phụ thuộc nhiều vào các loại thực phẩm mà bạn nạp vào cơ thể. Chỉ số đường huyết của một người bình thường sẽ được miêu tả cụ thể như sau:

 

chỉ số đường huyết của người bình thường là bao nhiêu

 

  • Trước bữa ăn chỉ số đường huyết của một người bình thường là khoảng 90-130mg/dl (5,0- 7,2mmol/l).

  • Sau bữa ăn từ 1 đến 2 giờ chỉ số đường huyết ổn định nhất sẽ dưới 180mg/dl tức tương đương 10mmol/l.

  • trước khi đi ngủ chỉ số đường huyết bình thường sẽ dao động từ 110 đến 150mg/dl (tương đương 6,0-8,3mmol/l).

Các chỉ số trên sẽ là chỉ số tương đương đối với người bình thường cũng là chỉ số mọi người tham khảo để mọi người có thể căn cứ dựa vào mà cân đối chỉ số đường huyết cho ổn định. Vì chỉ số này sẽ mang nhiều yếu tố cấu thành tùy vào giai đoạn bệnh, lứa tuổi, mức độ các biến chứng… mà chỉ số đường huyết an toàn của mỗi người bệnh có thể khác nhau hoàn toàn nhưng thường sẽ không chênh lệch nhiều.

 

Nếu bạn xét nghiệm chỉ số đường huyết, có thể bạn dựa trên theo chỉ số dưới đây để căn cứ mức độ đường huyết như sau:

 

Chỉ số đường huyết đối với người bình thường:

 

  • Chỉ số đường huyết dưới 70 mg/dl (3,9 mmol/l): Tức là đường huyết ở thấp.

  • Chỉ số đường huyết  từ 70 mg/dl đến 130 mg/dl (4,0 ->7,2mmol/l): Mức đường huyết ở mức bình thường (khi đang đói).

  • Còn Từ 130 mg/dl đến 180 mg/dl (7,2 ->10 mmol/l): Mức đường huyết có thể chấp nhận được (căn cứ xét nghiệm khi bạn no, được tính 2 tiếng sau ăn).

  • Còn nếu từ 181 mg/dl (10,1 mmol/l) trở lên là mức đường huyết cao.

 

Việc kiểm soát tốt chỉ số đường huyết cho cơ thể. Điều kiện đầu tiên bạn cần quan tâm là chỉ số GI của các loại thực phẩm bạn nạp vào cơ thể hàng ngày là các loại thức ăn có chỉ số GI thấp sẽ tốt hơn các loại có chỉ số GI cao. Bởi lượng đường huyết sẽ được nạp vào tăng lên từ từ đều đặn hàng ngày và khi giảm xuống cũng chậm rãi giúp duy trì được nguồn năng lượng ổn định, có lợi hơn cho sức khỏe và trí não.

 

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến chỉ số đường huyết?

 

Chế độ ăn là một trong những yếu tốt ảnh hưởng trực tiếp, rất nhiều làm thay đổi lượng đường trong máu của bạn. Bởi vậy, việc kiểm soát tốt đường huyết bạn cần phải kết hợp nhiều yếu tố khác và cùng thay vì chỉ kiểm soát mình chế độ ăn hợp lý. Sau đây là một số yếu tố cụ thể có thể làm gia tăng đường huyết:

 

  • Tập thể dục thể thao: Là một phương pháp tăng cường sức đề kháng chống bá bệnh cũng như làm giảm chỉ số đường huyết hiệu quả. Vì vậy, bạn nên xây dựng một bản thân chế độ luyện tập hợp lý và tham khảo ý kiến của bác sỹ khi cần thiết. Có thể áp dụng các bài tập như erobic, yoga, chạy bộ, đạp xe … thường được khuyến khích ở người bệnh tiểu đường. Lưu ý bạn nên kiểm tra đường huyết thường xuyên trước và sau quá trình tập luyện.

đạp xe giúp cải thiện chỉ số đường huyết

 

  • Bệnh kèm theo bị sốt, nhiễm trùng… có thể làm gia tăng đường huyết.

  • Căng thẳng: Hiện nay rất nhiều người bị ảnh hưởng công việc và cuộc sống dẫn đến stress. Khi bạn căng thẳng thì đường huyết của bạn sẽ gia tăng đáng kể, nếu tình trạng này kéo dài sẽ là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường của bạn.

  • Thường xuyên sử dụng thuốc kích thích: Một số thuốc có thể ảnh hưởng đến đường huyết. Những người mắc bệnh tiểu đường trước sẽ cần hỏi đến ý kiến của bác sỹ trước khi sử dụng bất  kỳ một loại thuốc nào.

  • Giấc ngủ: Giấc ngủ rất quan trọng đối với người bệnh tiểu đường. Khi ngủ quá nhiều hoặc quá ít đều có khả năng làm gia tăng đề kháng insulin, từ đó làm tăng đường huyết.

  • Sử dụng chất kích thích: Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu bạn sử dụng chất kích thích như thuốc lá, rượu, bia hoặc uống 1 cốc cafe hàng ngày có khả năng làm giảm lượng đường trong máu.​

  • Tăng cân: Những người béo phì có thể gây khó khăn trong việc kiểm soát đường huyết. Chính vì vậy người béo phì cần để ý đến chế độ ăn và rèn luyện thể thao và cân đối lại cho hợp lý.

 

  • Chu kỳ kinh nguyệt: Ở phụ nữ sự thay đổi các hormon sinh dục trong chu kỳ kinh nguyệt hoặc phụ nữ ở giai đoạn tiền mãn kinh cũng có thể làm thay đổi lượng đường trong máu.

Trên đây chỉ là một số  nguyên nhân những người bệnh thường xuyên mắc phải có thể ảnh hưởng đến sự gia tăng đường huyết. Ngoài ra còn rất nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến chỉ số đường huyết. Điều cơ bản là bạn phải hiểu, để duy trì có đường huyết ổn định bạn cần áp dụng những yếu tố và nguyên tác trên một cách chu đáo sẽ có lợi trọng quá trình điều trị bệnh tiểu đường.

 

Bệnh tiểu đường là một bệnh mãn tính nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ có nhiều biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, khi có các dấu hiệu bất thường, các bạn cần thăm khám càng sớm càng tốt. Lưu ý, khi kiểm soát tiểu đường bạn nên lựa chọn các địa chỉ thăm khám uy tín để nhanh chóng, kết quả chuẩn đoán chính xác và có phương pháp điều trị hợp lý.

 

Mọi thông tin mà người bệnh muốn tìm hiểu thêm về phương pháp điều trị tại phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một, hãy liên hệ với chúng tôi bằng cách gọi điện đến hotline: 0908 522 700 hoặc nhấp vào >> khung chat<< bên dưới để được tư vấn miễn phí nhé.

 

CHÚ Ý:
Để tránh phát sinh chi phí gói cước điện thoại trong suốt quá trình tư vấn cho người bệnh.
- Người bệnh nên để lại TÊNSỐ ĐIỆN THOẠI vào khung chát, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn.
- Người bệnh nên chát với BÁC SĨ qua khung chát trực tuyến để không tốn chi phí điện thoại.

Chia sẻ trên:

MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM HIỆN ĐẠI TIÊN TIẾN