PHÒNG KHÁM ĐA KHOA NGUYỄN TRÃI - THỦ DẦU MỘT BÌNH DƯƠNG | 303 Đại Lộ Bình Dương

  • icon trang chủ phòng khám
  • PK ĐK NGUYỄN TRÃI - THỦ DẦU MỘT

    303 Đại Lộ Bình Dương, P. Chánh Nghĩa, TP.Thủ Dầu Một

    (đối diện tòa nhà Becamex)

Dùng tay đấm mạnh vào bụng có sảy thai không?

Ngày đăng : 18-04-2019

      Những thói quen xoa bụng, đi bộ trong thai kỳ thường rất tốt cho cả mẹ và bé. Thế nhưng, nếu dùng tay đấm mạnh vào bụng có sảy thai hay không, hay ấn mạnh vào bụng khi mang thai lại là vấn đề mẹ bầu cần hết sức quan tâm đến. Để có thải giải đáp thỏa đáng cho vấn đề này, cũng như có được những thông tin cần hết sức lưu ý trong giai đoạn mang thai, các chị em hãy tham khảo ngay những thông tin được chia sẻ trong bài viết sau.

 

Dùng tay đấm mạnh vào bụng có sảy thai hay không?

 

      Nhiều chị em phụ nữ lo lắng không biết rằng lỡ dùng tay đấm mạnh vào bụng có sảy thai hay không? Cũng như vô tình ấn mạnh vào bụng khi mang thai có thể xảy ra chuyện gì hay không?
 

>>> Thai ngoài ý muốn thắc mắc: uống thuốc phá thai ra máu như thế nào?

 

Dùng tay đấm mạnh vào bụng có sảy thai không?

Dùng tay đấm mạnh vào bụng có sảy thai không?

 

      Theo các chuyên gia sản phụ khoa, trong 9 tháng thai kỳ, chị em phụ nữ không chỉ phải kiêng cữ nhiều món ăn, thức uống mà còn phải hết sức cẩn thận với từng hành động, cử chỉ dù là nhỏ nhặt. Bởi bất kỳ sự bất cẩn nào của mẹ hoặc người thân đều có thể gây ra những hậu quả xấu cho cả mẹ và bé, thậm chí là sảy thai.

 

      Vậy, dùng tay ấn mạnh vào bụng khi mang thai thì có ảnh hưởng gì đến bé hay không? Được biết rằng, em bé trong bụng mẹ được bảo vệ rất tốt nhờ túi ối, cơ bụng khỏe và thành tử cung chắc chắn, vì thế có thể tránh khỏi phần lớn các trường hợp vỗ nhẹ, cú đấm hay va đập thông thường.

 

      Tuy nhiên, cũng có một vài trường hợp hiếm gặp là mẹ bầu gặp tai nạn và xảy ra va đập mạnh ở vùng bụng, dẫn tới nguy cơ bóc tách nhau thai cao. Vì thế, nếu có vô tình vỗ, ấn hay đấm mạnh vào bụng mà thấy tình trạng đau bụng kéo dài, thì các mẹ nên nhanh chóng tìm đến phòng khám chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám kịp thời. Đặc biệt là với những trường hợp đau bụng, kèm theo chảy máu âm đạo và rò ối sau sự cố thì rất có thể thai phụ đã bị bị sảy thai.
 

>>> Có thể bạn quan tâm: Thủ thuật phá thai nội soi khoang tử cung

 

Những hành động dễ gây sảy thai mẹ bầu cần lưu ý

 

      Bên cạnh những trường hợp ấn mạnh vào bụng khi mang thai, cũng như dùng tay đấm mạnh vào bụng có thể gây sảy thai, chị em cần hết sức lưu ý đến một số hành động nữa, cũng có khả năng dẫn tới sảy thai.

 

Dưới đây là những hành động dễ gây sảy thai các mẹ bầu cần hết sức lưu ý:

 

 Kiễng ngón chân: Hành động kiễng chân này đối với mẹ bầu là rất nguy hiểm, vì nếu không cẩn thận gây trượt ngã không chỉ làm mẹ đau mà còn gây tổn thương cho em bé trong bụng. Đặc biệt nguy hiểm là đồ vật nặng rơi trúng bụng bầu.

 

 Ngồi vắt chéo chân: Thai phụ khi ngồi không nên vắt chéo chân, do dễ gây phù thũng, đau lưng hoặc mỏi eo.

 

Khom lưng hành động dễ gây sảy thai các mẹ bầu cần hết sức lưu ý

Khom lưng hành động dễ gây sảy thai các mẹ bầu cần hết sức lưu ý

 

 Khom lưng đột ngột: Khi bụng bầu ngày một to sẽ gia tăng thêm nhiều áp lực lên eo và lưng, khiến cho chị em dễ bị đau lưng khi cúi người, làm ảnh hưởng tới bụng. Thêm vào đó, khom lưng đột ngột rồi ngẩng đầu lên còn rất dễ gây hoa mắt, chóng mặt.

 

 Luyện tập thể thao có độ khó cao hoặc tập yoga: Trong 9 tháng mang thai, mẹ không nên thử sức với những động tác thể dục khó như uốn lưng, trồng cây chuối, đứng một chân,... vì rất dễ làm mẹ mất thăng bằng dẫn tới trượt ngã, ảnh hưởng đến em bé trong bụng.

 

      Khi mang thai, mẹ bầu cần hết sức lưu ý tránh những hành động vửa kể trên để giữ sức khỏe thật tốt cho bản thân và thai nhi trong bụng.

 

      Còn có thắc mắc gì về vấn đề dùng tay đấm mạnh vào bụng có sảy thai hay không, cũng như ấn mạnh vào bụng khi mang thai có gây ra nguy hiểm gì không, hãy liên hệ ngay hotline 0908 522 700 (zalo) hoặc chọn **Tư vấn trực tuyến** để được Phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một hỗ trợ tận tình và miễn phí.

 

CHÚ Ý:
Để tránh phát sinh chi phí gói cước điện thoại trong suốt quá trình tư vấn cho người bệnh.
- Người bệnh nên để lại TÊNSỐ ĐIỆN THOẠI vào khung chát, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn.
- Người bệnh nên chát với BÁC SĨ qua khung chát trực tuyến để không tốn chi phí điện thoại.

Chia sẻ trên:

MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM HIỆN ĐẠI TIÊN TIẾN