Làm thế nào để biết túi thai đã ra hết hay chưa?
Ngày đăng : 17-01-2019Làm thế nào để biết túi thai đã ra hết hay chưa? Là câu hỏi của chị M cùng nhiều chị em khác mong muốn được các bác sĩ phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một giải đáp với nội dung như sau:
Xin chào bác sĩ! Em mới uống thuốc phá thai cách đây 5 ngày. Do đây là lần đầu tiên phá thai của em nên không thể biết được mình đã thành công hay chưa? Túi thai đã ra hết hay còn sót lại? Mong bác sĩ tư vấn cụ thể giúp em ạ, xin cảm ơn! (Phạm M – Tân Uyên)
Trả lời: Chào em! Rất cảm ơn em đã gửi câu hỏi về cho chuyên mục giải đáp của phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ giải đáp giúp em qua những thông tin bên dưới đây.
Cách nhận biết túi thai ra hết chưa qua biểu hiện của cơ thể
Theo như những thông tin mà em cung cấp ở trên thì em đã dùng thuốc để bỏ thai. Với phương pháp phá thai này thì em có thể nhận biết túi thai ra hết chưa thông qua những biểu hiện của cơ thể như sau:
Làm thế nào để biết túi thai đã ra hết hay chưa?
Ra máu cục: Uống thuốc phá thai sau 18 tiếng, nếu em nhận thấy có triệu chứng ra máu cục tại âm đạo thì chứng tỏ bào thai đã được đẩy ra ngoài. Máu ra dạng cục đó chính là bào thai bị đẩy ra khỏi tử cung.
Âm đạo ra máu: Lượng máu ra ở âm đạo ban đầu ra nhiều, sau đó giảm dần. Vì sao lại như vậy? Là do sau khi uống thuốc phá thai, thai nhi cùng với nhau thai được đẩy ra ngoài. Thời gian đó cổ tử cung bị co bóp, các mạch máu tại vách tử cung đóng kín làm cho hàm lượng máu chảy ra có khả năng giảm dần.
Đau bụng vùng dưới: Nếu như túi thai đã được đẩy ra ngoài em sẽ cảm thấy đau bụng dưới, xuất hiện sau khoảng 48 tiếng kể từ khi uống thuốc phá thai. Cơn đau này giống hệt như đau trong những ngày hành kinh.
Thăm khám là cách nhận biết túi thai đã ra ngoài hết chưa?
Sau khi uống thuốc phá thai, các bác sĩ chuyên khoa khuyên các chị em phụ nữ phải đi tái khám nhiều lần để kiểm tra tử cung. Vì thế, để nhận biết túi thai ra hết chưa chính xác thì em nên quay trở lại địa chỉ phá thai ở Bình Dương uy tín để tiến hành khám và kiểm tra.
Lúc này, các bác sĩ sẽ tiến hành siêu âm, làm các xét nghiệm để xác định chính xác túi thai đã ra ngoài hết hay còn sót lại bên trong tử cung cho em.
Sau 7 đến 10 ngày sử dụng thuốc phá thai, em nên đi siêu âm kiểm tra tử cung đã hoàn toàn sạch hay chưa. Nếu như vẫn còn sót lại nhau thai hay là các tàn dư cần tiến hành nạp, hút thai. Để làm sạch tử cung và đảm bảo an toàn cho sức khỏe sinh sản về sau cho em.
Một số dấu hiệu cho thấy túi thai vẫn còn sót chưa ra hết?
Sau khi sử dụng thuốc phá thai, nếu như em gặp các triệu chứng bệnh dưới đây chứng tỏ rằng thai vẫn còn sót lại và em cần đến gặp bác sĩ ngay:
Không thấy ra máu cục: Đây là một dấu hiệu cho thấy em đã phá thai chưa thành công. Túi thai vẫn còn nằm bên trong tử cung và chưa được đẩy ra bên ngoài.
Âm đạo ra nhiều máu, băng huyết không có dấu hiệu thuyên giảm: Máu ra nhiều và kéo dài thì có thể là túi thai chưa ra hết, chỉ ra 1 phần, tàn dư và nhau thai vẫn chưa được tống ra bên ngoài.
Xem thêm: Phá thai bằng thuốc thử que vẫn lên 2 vạch là sao?
Âm đạo ra nhiều máu, băng huyết không có dấu hiệu thuyên giảm
Đau bụng dữ dội kéo dài: Sau khi phá thai, nếu em cảm thấy bụng bị đau một cách dữ dội và kéo dài không có dấu hiệu giảm thì chứng tỏ thai còn sót lại ở trong tử cung hoặc là bị viêm nhiễm phụ khoa.
Xuất hiện dấu hiệu bất thường khác: Đó là những cơn đau cơ, chóng mặt, đau đầu hoặc toàn thân mệt mỏi, buồn nôn, sốt cao, bị chướng bụng kéo dài,…những dấu hiệu này cho thấy quá trình phá thai đã không thành công. Vì thế, cần đến những địa chỉ y tế uy tín để kiểm tra và xử lý ngay.
Với những thông tin trên đây của các bác sĩ phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một sẽ giúp em phạm M biết cách làm thế nào để biết túi thai đã ra hết hay chưa?. Nếu vẫn còn điều gì thắc mắc hãy nhấp vào >>Box Chat Trực Tuyến<< hoặc gọi điện đến đường dây nóng: 0908 522 700 (Zalo) để được tư vấn và hướng dẫn đặt lịch hẹn kiểm tra miễn phí.
- Người bệnh nên để lại TÊN và SỐ ĐIỆN THOẠI vào khung chát, các BÁC SĨ sẽ gọi điện trực tiếp để TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn.
- Người bệnh nên chát với BÁC SĨ qua khung chát trực tuyến để không tốn chi phí điện thoại.