PHÒNG KHÁM ĐA KHOA NGUYỄN TRÃI - THỦ DẦU MỘT BÌNH DƯƠNG | 303 Đại Lộ Bình Dương

  • icon trang chủ phòng khám
  • PK ĐK NGUYỄN TRÃI - THỦ DẦU MỘT

    303 Đại Lộ Bình Dương, P. Chánh Nghĩa, TP.Thủ Dầu Một

    (đối diện tòa nhà Becamex)

Triệu chứng đại tiện ra máu có nguy hiểm không?

Ngày đăng : 01-12-2017

 

     Chúng ta thường cho rằng đại tiện ra máu là các dấu hiệu của vấn đề dạ dày, đường ruột. Nhưng các bệnh về hậu môn như bệnh hậu môn, viêm nứt kẻ hậu môn,... cũng là nguyên nhân gây chảy máu khi đại tiện. Vậy, triệu chứng đại tiện ra máu có nguy hiểm không? Triệu chứng này là dấu hiệu của bệnh gì?

 

Triệu chứng đại tiện ra máu là dấu hiệu của bệnh gì?

 

     Khi xuất hiện các vết máu trong hoặc sau đại tiện, chúng ta thường lo lắng vì không biết rằng đại tiện ra máu có nguy hiểm không và đây là dấu hiệu của bệnh gì. Theo các chuyên gia phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu 1, đại tiện ra máu có thể là dấu hiệu của các bệnh:

 

Bệnh đại tiện ra máu

 

     Một trong những bệnh cũng có dấu hiệu đại tiện ra máu là bệnh đại tiện ra máu. Ban đầu lượng máu chảy rất ít, người bệnh chỉ có thể phát hiện ra máu qua giấy vệ sinh hoặc dính vào phân. Về sau, lượng máu sẽ chảy nhiều hơn thành giọt hoặc tia, thậm chí khi ngồi xổm, đi lại nhiều cũng bị chảy máu.

 

     Dù có triệu chứng chảy máu tại hậu môn nhưng bệnh đại tiện ra máu rất khó phát hiện vì người bệnh ít khi cảm nhận được cảm giác đau đớn kèm theo. Nguyên nhân là do các đám rối tĩnh mạch quanh vùng hậu môn bị giãn quá mức tạo nên búi đại tiện ra máu hình thành phía trên đường lược, phía trong hậu môn và không chứa dây thần kinh cảm giác. Do đó ở những giai đoạn đầu, người bệnh vẫn chưa cảm nhận rõ rệt sự đau đớn và khó chịu tại hậu môn, chỉ có máu đỏ tươi khi đại tiện là dấu hiệu rõ ràng và thường gặp nhất.

 

dai tien ra mau

Đại tiện ra máu là dấu hiệu của nhiều bệnh nguy hiểm cho sức khỏe

 

Polyp hậu môn

 

     Dấu hiệu ban đầu của polyp hậu môn là đại tiện ra máu tươi khá nguy hiểm với lượng nhiều, không táo bón cũng chảy máu và có thể gây ra thiếu máu nặng. Tình trạng này sẽ kéo dài liên tục và ngày càng có triệu chứng nặng hơn.

 

     Cũng theo các chuyên gia phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu 1, giai đoạn đầu của bệnh polyp hậu môn sẽ không gây ra cảm giác khó chịu hay đau đớn cho người bệnh. Những cảm giác này chỉ xuất hiện khi bệnh đã phát triển mạnh và các khối polyp bị nhiễm trùng, sưng tấy,… Ngoài ra, nếu polyp có cuống dài và ở thấp gần ống hậu môn thì có thể sa ra ngoài.

 

 

Viêm, nứt kẻ hậu môn

 

     Viêm, nứt kẻ hậu môn thường xảy ra ở người hay bị táo bón, vì người bệnh trong lúc rặn quá sức sẽ làm ống hậu môn bị đỏ, sưng tấy, và nứt ra.

 

    Triệu chứng dễ nhận biết nhất của bệnh là đau lưng hay đau rát vùng hậu môn, máu nhỏ thành giọt khi đại tiện,.... Tình trạng này chỉ xảy ra khi bệnh đã nghiêm trọng và thường giai đoạn đầu bệnh rất khó phát hiện vì không có những dấu hiệu rõ ràng.

 

Viêm, loét đại trực tràng

 

     Đại tiện ra máu còn là dấu hiệu của bệnh viêm loét đại trực tràng, một trong các bệnh tiêu hóa rất thường gặp với các biểu hiện như đại tiện nhiều lần, phân lẫn máu tươi, có thể dính ít nhầy.

 

     Viêm loét đại trực tràng sẽ khiến cho người bệnh luôn có cảm giác đau đớn, khó chịu ở bụng, có thể kèm theo chuột rút, đại tiện nhiều lần, trong phân có thể chứa máu nhầy và mủ, cơ thể luôn mệt mỏi,...

 

Táo bón

     

     Táo bón là hiện tượng rối loạn tiêu hóa thường gặp với các biểu hiện như phân rất khô và cứng, người bệnh phải rặn mạnh khi đại tiện kèm theo ra máu,…

 

Thiếu máu

 

     Hầu hết các trường hợp đại tiện ra máu có liên quan đến tình trạng thiếu máu. Nếu tình trạng này không được điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều hệ lụy như đau đầu, suy nhược cơ thể, ngất xỉu,...

 

Phòng tránh triệu chứng đại tiện ra máu

 

     Có thể thấy, đại tiện ra máu rất nguy hiểm. Để hạn chế tình trạng này, các chuyên gia phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu 1 khuyên bạn nên:

 

  Hạn chế ngồi và đứng quá lâu, thường xuyên vận động nhẹ nhàng 

 

  Tập thể dục đều đặn, rèn luyện cơ thể

 

  Không dùng các thức ăn cay nóng dễ gây kích thích như ớt, tiêu

 

  Ăn những thức ăn làm phân mềm từ rau, củ, quả

 

  Uống 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày  

 

dai tien ra mau

Uống nhiều nước để hạn chế đại tiện ra máu

 

  Giữ tinh thần thoải mái, tâm trạng vui vẻ, lạc quan. Hạn chế nóng giận, cáu gắt hay buồn phiền, lo lắng vì khi tâm trạng không tốt sẽ làm niêm mạc ruột co bóp, máu không lưu thông được.

 

  Vệ sinh sạch sẽ hậu môn khi tắm và sau mỗi lần đại tiện để tránh viêm nhiễm vùng niêm mạc hậu môn trực tràng.

 

     Triệu chứng đại tiện ra máu có thể không nguy hiểm nếu người bệnh phát hiện kịp thời và nhanh chóng đến các cơ sở y tế uy tín để kiểm tra và điều trị. Để hạn chế những biến chứng nguy hiểm thậm chí là đe dọa đến tính mạng, người bệnh không nên chần chừ và hãy nhanh chóng liên hệ với các chuyên gia phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu 1 để được giúp đỡ qua hotline 0908 522 700 hoặc chọn Bảng tư vấn (bên dưới).

 

 

Chia sẻ trên:

MÔI TRƯỜNG PHÒNG KHÁM HIỆN ĐẠI TIÊN TIẾN